Tin tức   »  Thông tin & Đào tạo  »  Trao đổi
Nghiên cứu nền phông của Xe-133 trong khí quyển toàn cầu trong khuôn khổ Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện

Hệ thống quan trắc quốc tế (IMS), được thành lập như một phần của Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT), được thiết kế để theo dõi các tham số môi trường chính nhằm cung cấp bằng chứng về các vụ thử vũ khí hạt nhân. Dấu hiệu của vụ nổ hạt nhân được theo dõi, sử dụng công nghệ dạng...
ỨNG DỤNG SỐ LIỆU QUAN TRẮC HẠT NHÂN PHÓNG XẠ CỦA CTBTO CHO ỨNG PHÓ SỰ CỐ HẠT NHÂN XUYÊN BIÊN GIỚI

Bài viết này giới thiệu khả năng quan trắc hạt nhân phóng xạ của Tổ chức Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBTO) và số liệu quan trắc hạt nhân phóng xạ trong suốt thời gian xảy ra tai nạn hạt nhân tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản, tháng 3/2011. Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi nhấn mạnh đến...
GIỚI THIỆU ỨNG PHÓ KHẨN CẤP HẠT NHÂN CỦA HONG KONG

Ứng phó tai nạn hạt nhân từ các nhà máy diện hạt nhân được quan tâm rất lớn của nhiều quốc gia nhất là sau tai nạn hạt nhân Fukushima. Mặc dù sau tai nạn hạt nhân Fukushima, nhiều biện pháp an toàn hạt nhân cho lò phản ứng đã được tăng cường, nhiều bài học đã được rút ra liên quan đến an toàn nội tại...
Tổng quan ứng phó khẩn cấp và hậu quả sức khỏe sau tai nạn Fukushima, sơ tán và tái định cư

Chuẩn bị và ứng phó sự cố tai nạn hạt nhân hay phóng xạ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của tất cả các quốc gia có các hoạt động liên quan đến lĩnh vực phóng xạ và hạt nhân. Tài liệu liên quan về vấn đề này rất phổ biến, đặc biệt là các tài liệu của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế,...
CÁC HOẠT ĐỘNG KỸ THUẬT CỦA VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ HIỆP ƯỚC CTBT

Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) quy định “tất cả các quốc gia thành viên cam kết không thử nổ vũ khí hạt nhân trong mọi môi trường trên lãnh thổ của mình và cũng như không tham gia hay khuyến khích bất cứ vụ nổ hạt nhân nào ở bất cứ đâu trên thế giới”. Để khẳng định việc tuân thủ quy...
Những ứng dụng trong khoa học và dân sự của cơ sở dữ liệu của Tổ chức Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBTO)

Mục tiêu của bài viết này nhằm giới thiệu khả năng ứng dụng cơ sở dữ liệu của CTBTO tới tất cả các nhà khoa học các nhà quản lý có cái nhìn tổng quan về ích lợi của số liệu của CTBTO và khả năng khai thác, sử dụng chúng trong nghiên cứu khoa học và ứng dụng dân sự. Qua đó, mong muốn có cơ hội để...
Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện: Cơ chế kiểm chứng Hiệp ước

Việt Nam đã là thành viên chính thức của Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) thông qua việc ký Hiệp ước năm 1996 ngay từ ngày đầu mở ký và phê chuẩn Hiệp ước năm 2006 sau 10 năm nghiên cứu kỹ mọi khía cạnh của Hiệp ước. Việc tham gia Hiệp ước nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế...
Tình hình thực hiện Công ước chung về An toàn quản lý nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng và An toàn quản lý chất thải phóng xạ của Việt Nam và trên thế giới

Công ước chung về An toàn quản lý nhiên liệu đã qua sử dụng và An toàn quản lý chất thải phóng xạ là một cơ chế đa phương với mục tiêu chính là thiết lập và khuyến khích các quốc gia cam kết cùng thực hiện một khuôn khổ pháp lý chung, thống nhất về việc quản lý an toàn chất thải phóng xạ, nhiên liệu...
Đảm bảo chất lượng trong giảng dạy an toàn bức xạ và hạt nhân

Sau khi thông tư 34/2014/TT-BKHCN về đào tạo an toàn bức xạ cho nhân viên bức xạ và quản lý cơ sở bức xạ có hiệu lực, Viện Nghiên cứu hạt nhân đã giao Trung tâm đào tạo tổ chức biên soạn tài liệu và tổ chức giảng dạy an toàn toàn bức xạ. Sau thời gian triển khai đào tạo thử nghiệm, từ thực tiễn đã...
Thảm họa Fukushima và bài học an toàn điện hạt nhân Mỹ

Các nhà máy điện hạt nhân Mỹ cần phải chuẩn bị tốt hơn cho việc đối phó với những thảm họa thiên nhiên như động đất, sóng thần và lũ lụt! Đây là nhận định của bản báo cáo mang tên "Các bài học được rút ra từ thảm họa nhà máy điện hạt nhân Fukushima để cải thiện độ an toàn của các nhà...
Giải pháp đẩy nhanh tiến độ đào tạo nhân lực điện hạt nhân

Sau khi nghiên cứu các tài liệu thuyết trình của Viện Năng lượng Nguyên tử (Việt Nam) về Chương trình đào tạo chuyên gia điện hạt nhân - NEST, GS. JAN BLOMGREN, Chủ tịch Viện các doanh nghiệp Hạt nhân, INBEx (Thụy Điển) đã có bài viết xung quanh vấn đề này. Tòa soạn Năng lượng Việt Nam/ NangluongVietnam.vn xin trân...
Hệ thống an toàn trong lò phản ứng hạt nhân

Theo Ủy ban Pháp qui hạt nhân (NRC) của Hoa Kỳ, các hệ thống an toàn cho lò phản ứng hạt nhân trong một nhà máy điện hạt nhân (H.1) nhằm ba mục tiêu chính là: trong các trường hợp khẩn cấp và sự cố thực hiện dập lò, duy trì tình trạng an toàn của lò khi dập lò và ngăn chặn sự phát thải các chất phóng xạ....
 1   2   3  
Online: 320
Số lượt truy cập: 10328189
Lên đầu trang
SSL